Địa chất Hồ_Toba

Lake Toba Aerial View

Tổ hợp miệng núi lửa ở Bắc Sumatra, Indonesia gồm 4 hõm chảo chồng lên nhau. Miệng núi lửa thứ tư và trẻ nhất là miện núi lửa Đệ Tứ lớn nhất thế giới với kích thước 100 kmx 30 km và cắt qua 3 miệng núi lửa cổ hơn còn lại. Người ta ước lượng rằng 2.800 km3 (670 cu mi) vật liệu mảnh vụn quy đổi, hay còn gọi là tuff Toba trẻ nhất, đã phun ra từ miệng núi lửa trẻ nhất trong lịch sử địa chất của nó. Theo sau đợt phu nổ tạo ra tuff đó, một dạng vòm được hình thành bên trong miệng núi lửa mới, nối hai nửa vòm được phân cách bởi một địa hào theo chiều dọc.[3]

Có ít nhất 4 cùi núi lửa, 4 núi lửa tầng và 3 hõm chảo được quan sát trong hồ. Cùi Tandukbenua ở rìa tây bắc có ít thực vật sinh sống, được cho là có tuổi trẻ chỉ vài trăm năm. Còn núi lửa Pusubukit ở rìa phía nam thì đang hoạt động phun khí lưu huỳnh.[7]

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Hồ_Toba http://www.geo.mtu.edu/~raman/papers/ChesnerGeolog... http://www.volcano.si.edu/world/volcano.cfm?vnum=0... http://www.volcano.si.edu/world/volcano.cfm?vnum=0... //dx.doi.org/10.1029%2F96GL00706 //dx.doi.org/10.1038%2F276574a0 //tools.wmflabs.org/geohack/geohack.php?language=v... http://www.worldlakes.org/lakedetails.asp?lakeid=8... http://news.bbc.co.uk/2/hi/science/nature/2975862.... https://web.archive.org/web/20080813012857/http://... https://commons.wikimedia.org/wiki/Category:Lake_T...